Bạn có thể mua sản phẩm tại đây:

NANO CURCUMIN AN CUNG TRÚC HOÀN TINH DẦU NGẢI

Vi khuẩn HP là một trong nhóm những vi khuẩn cứng đầu nhất. Nếu quý vị bị viêm loét dạ dày do nhiễm vi khuẩn HP thì phải kết hợp phác đồ điều trị cẩn trọng mới mong khỏi bệnh. Theo TS.BS Nguyễn Công Long – Phó trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai: “Tại Hà Nội, cứ 1.000 người viêm dạ dày có tới 700 trường hợp nhiễm vi khuẩn HP. Còn tại TP.HCM có tới 90% người bị viêm dạ dày có xuất hiện loại vi khuẩn này”.

Thế nên chúng ta cần xem xét đúng đắng hơn vai trò của vi khuẩn HP trong việc sinh bệnh liên quan đến dạ dày – tá tràng để đánh giá đúng đắn trong việc làm xét nghiệm và chuẩn đoán HP nhằm điều trị triệt để.

Vi khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn HP có tên đầy đủ là Helicobacter Pylori (HP). Vi khuẩn HP trong dạ dày là loại vi khuẩn cứng đầu, khó tiêu diệt bậc nhất. Đây cũng là loại vi khuẩn duy nhất tồn tại được trong môi trường acid đậm đặc của dạ dày. Loại vi khuẩn HP này được 2 bác sỹ người Australia là Barry Marshall và Robin Warren mô tả lần đầu tiên vào năm 1982.

vi khuẩn hp
Vi khuẩn HP và 99 sự thật về vi khuẩn HP bạn chưa biết!

Vi khuẩn HP tồn tại ở đâu?

Vi khuẩn HP có thể tồn tại được trong nhiều môi trường khác nhau từ: Ao hồ, kênh rạch, nguồn nước, thức ăn, phân vv… Hiện nay các nhà khoa học phát hiện khuẩn HP tồn tại cả trong khoang miệng, mảng bám chân răng, hốc xoang, đường ruột vv… Nhưng chỉ mới biết rằng vi khuẩn HP gây bệnh ở dạ dày, còn những bộ phận khác chưa được chứng minh. Tuy nhiên vi khuẩn HP không thực sự tồn tại lâu dài được ở môi trường tự nhiên.

Ví dụ: Ở dạng xoắn khuẩn thì HP chỉ tồn tại được trong nước khoảng vài giờ. Còn ở dạng khuẩn cầu coccoid thì chúng có thể tồn tại được trong nước tối đa 1 năm.

Vi khuẩn HP có lây không?

Vi khuẩn HP dễ dàng lây nhiễm từ người này sang người khác. Vì thế cần phải hiểu rõ cách lây truyền khuẩn HP để tránh lây nhiễm:

+ Môi trường vệ sinh, ăn uống không an toàn: Khả năng tồn tại của khuẩn HP từ 1h đến 1 năm, vì thế mà chúng cũng dễ dàng lây truyền qua đường ăn uống. Để tránh tình trạng lây nhiễm, quý vị nên có phương thức ăn uống đảm bảo vệ sinh, an toàn. Ngoài ra các dụng cụ y tế cũng là môi trường thuận lợi cho khuẩn HP lây nhiễm. Để không bị lây truyền khuẩn HP từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác, các bác sĩ, y tá nên chú ý vệ sinh dụng cụ sạch sẽ, sát khuẩn cẩn thận.

Xem thêm: Nano Curcumin!

+ Miệng với miệng: Đây là con đường lây nhiễm nhanh nhất. Vì thế quý vị nên cẩn trọng các hình thức sau: Không để người lớn hôn môi trẻ em, vì nước miếng dễ truyền khuẩn HP cho trẻ. Ngoài ra vi khuẩn HP cũng lây qua việc dùng chung bát, nước chấm, thìa, dĩa, cốc uống nước vv…

+ Phân với miệng: Vi khuẩn HP dễ dàng lây nhiễm qua đường phân nếu; Sau khi đi vệ sinh không sử dụng sà bông vệ sinh sạch sẽ. Không đậy thức ăn kỹ lưỡng để ruồi, muỗi đậu vào. Không rửa tay trước khi ăn vv…

+ Lây trực tiếp từ dạ dày: Nhiều bệnh nhân nội soi bị nhiễm khuẩn HP nhưng bác sỹ, phòng khám không vệ sinh sạch sẽ dụng cụ sẽ dẫn tới việc lây truyền qua người không nhiễm khuẩn HP.

Bệnh do vi khuẩn HP gây ra là gì?

Nhắc đến vi khuẩn HP quý vị thường nghĩ ngay đến bệnh liên quan đến dạ dày. Đúng vậy vi khuẩn HP chỉ gây ra một số bệnh trên dạ dày. Các bệnh mà vi khuẩn Hp gây ra như Viêm dạ dày-tá tràng, Loét dạ dày-tá tràng, Ung thư dạ dày, U lympho tế bào dạ dày MALT. Để điều trị các bệnh kể trên, bác sỹ phải tác động vào nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn Hp trong dạ dày.vi khuẩn hp lây qua đường nào

Nơi chú ẩn của vi khuẩn HP ở đâu?

Vi khuẩn HP có hệ thống lông roi linh hoạt, giúp chúng di chuyên nhanh chóng trong dạ dày, tránh được khỏi các tác động kéo dài của acid dịch vị. Vi khuẩn HP thường sống ở giữa lớp chất nhày và lớp niêm mạc dạ dày, nơi có độ acid khá cao so với mật độ acdi chung của dạ dày. Ngoài ra vi khuẩn HP còn có thể tự phát triển ra các chất đối kháng, né tránh miễn dịch của cơ thể. Vì vậy mà hệ miễn dịch của cơ thể trở nên vô hiệu trước khuẩn HP.

Vi khuẩn HP có nguy hiểm không?

Theo một số nghiên cứu cho thấy, có đến 50% dân số thế giới có vi khuẩn Hp trong dạ dày, khoảng 20% trong số đó sẽ chuyển thành bệnh dạ dày, 6% bị loét dạ dày – tá tràng, 1% bị ung thư dạ dày. Vì vậy vi khuẩn HP cũng không thực sự quá nguy hiểm. Chỉ cần biết sớm và sử dụng phương pháp điều trị tốt là có thể tiêu diệt được. Dưới đây là các giai đoạn phát triển của vi khuẩn HP bạn cần chú ý:

Giai đoạn 1: Niêm mạc dạ dày bình thường (mới nhiễm vi khuẩn hp).
Giai đoạn 2: Viêm niêm mạc dạ dày (viêm dạ dày mãn tính); viêm xung huyết, viêm trợt, viêm hang vị.
Giai đoạn 3: Mất các tế bào dạ dày và hệ tiêu hóa hoạt động kém đi (teo dạ dày).
Giai đoạn 4: Chuyển đổi của niêm mạc dạ dày (chuyển sản ruột là sự thay đổi cấu trúc niêm mạc dạ dày thành giống như niêm mạc ruột).
Giai đoạn 5: Giai đoạn đầu của ung thư dạ dày (loạn sản).
Giai đoạn 6: Ung thư dạ dày.

Cách phòng vi khuẩn HP ra sao?

Vi khuẩn HP mặc dù rất dễ lây nhiễm, nhưng cũng rất dễ phòng tránh. Quý vị chỉ cần làm theo một số hướng dẫn bên dưới là có thể phòng khuẩn HP triệt để.

+ Rửa tay: Rửa tay là một trong những cách hiệu quả nhất để ngăn chặn sự lây nhiễm vi khuẩn HP, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

+ Tránh thực phẩm ô nhiễm: Bạn chỉ nên ăn những thực phẩm đã được chuẩn bị đúng cách và nấu chín kỹ để có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng.

+ Uống nước sạch: Bạn nên uống nước từ nguồn sạch, chẳng hạn như nước lọc, tránh sử dụng nước ao, hồ và các nguồn nước không an toàn để giảm nguy cơ nhiễm trùng.rửa tay phòng vi khuẩn hp

Cách kiểm tra vi khuẩn HP?

Để phát hiện vi khuẩn HP gây bệnh viêm dạ dày, viêm loét dạ dày, có rất nhiều phương pháp, nhưng cách thường dùng trong lâm sàng là: Urease test, test hơi thở, xét nghiệm máu, xét nghiệm phân. Mỗi phương pháp có độ nhạy và độ đặc hiệu cao tùy vào từng bệnh nhân cụ thể.

Lưu ý:

Để giảm các triệu chứng gây ra của viêm loét dạ dày nên thực hiện việc ăn uống điều độ, không quá no, không quá đói, không nên ăn đồ mặn, không thức khuya, giảm stress do công việc cũng như cuộc sống riêng, năng tập thể dục, yoga, thiền để có tâm trạng thư thái, ngủ đủ giấc rất quan trọng giúp niêm mạc dạ dày kịp thời phục hồi.

Bên cạnh đó, cần tránh ăn quá nóng, quá lạnh, đồ ăn khó tiêu hoặc quá cứng cũng như có nồng độ axit quá cao, tránh rượu bia…bởi nếu không tuân thủ các phương pháp trên thì rất có thể khi đã chữa khỏi vi khuẩn HP vẫn bị tái phát. Ngoài ra, nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ, chỉ test và diệt HP khi có chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.

Xem thêm: Mẹo khỏi viêm loét dạ dày 10 năm với củ nghệ tươi và mật ong

Tư vấn bệnh xin gọi: 0942837786

Nano Curcumin tư vấn 24/24: 0986300722 - 0942837786

Video: Liquid Nano Curcumin trên đài VTV2 - Nhịp sống Công nghệ

Nano Curcumin OIC - Hỗ Trợ Điều Trị Dạ Dày, Đại Tràng, Hoá Xạ Trị

Nano Curcumin OIC - Dung Dịch Nano Curcumin
Giá sản phẩm: 900.000VNĐ
Tìm hiểu thêm
Lý do nên chọn Nano Curcumin OIC:
  • Hoàn toàn từ thảo dược Việt Nam, phù hợp với cơ địa người Việt Nam, an toàn, lành tính.
  • Hấp thụ đến 99,9% vào mạch máu, tế bào - Tăng khả năng hỗ trợ bệnh hàng nghìn lần.
  • Phù hợp với người bị Viêm dạ dày, Đại tràng, Hành tá tràng, đang trong quá trình Hoá xạ trị
  • Sản phẩm duy nhất có bằng sáng chế độc quyền số: 16095 do Bộ Khoa Học CN cấp.
  • Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Quốc Tế, xuất khẩu đi Âu, Mỹ, Đức vv...
  • Với người hấp thu tốt, tác dụng có thể nhận thấy sau 2-3 ngày.

*Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Vi khuẩn HP và 99 sự thật về vi khuẩn HP bạn chưa biết!
5 (100%) 3 vote[s]